K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

ghi cách làm ra giùm cái

30 tháng 9 2015

  S = (30/2 + 1/2) + (31/2 + 1/2) + (32/2 + 1/2) + (33/2 + 1/2) +..+ 3n-1/2 + 1/2 

S = n.(1/2) + (1/2)[3^0 + 3^1 + 32 +...+ 3n-1

S = n/2 + (3^n - 1)/4 = (3^n + 2n - 1)/4 

14 tháng 4 2017

S = (30/2 + 1/2) + (31/2 + 1/2) + (3²/2 + 1/2) + (3³/2 + 1/2) +..+ 3(n-1)/2 + 1/2 

S = n.(1/2) + (1/2)[30 + 31 + 3² +...+ 3(n-1)


S = n/2 + (3n - 1)/4 = (3n + 2n - 1)/4

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long s,i,n;

int main()

{

cin>>n;

s=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==1) s=s+i*i;

cout<<s;

return 0;

}

16 tháng 1 2022

bn vt thành free pascal đc ko

 

 Câu 30. Cho thuật toán tính tổng s= -1+2-3+4+…+n(-1)n sử dụng phương pháp liệt kê dưới đây:Bước 1: Nhập NBước 2: i ← 0, s← 1;Bước 3: i ← i+1Bước 4: Nếu i > N thì đưa ra tổng s và kết thúc chương trình.Bước 5: Nếu i chia hết cho 2 thì s ← s+i, quay lại B3Bước 6: Nếu i không chia hết cho 2 thì s ← s-i, quay lại B3Hãy cho biết bước sai trong thuật toán trên:A. Bước 2B. Bước 3C. Bước 4D. Bước 5  Câu 31: . Cho dãy a = 2  ...
Đọc tiếp

 

Câu 30. Cho thuật toán tính tổng s= -1+2-3+4+…+n(-1)n sử dụng phương pháp liệt kê dưới đây:

Bước 1: Nhập N

Bước 2: i ← 0, s← 1;

Bước 3: i ← i+1

Bước 4: Nếu i > N thì đưa ra tổng s và kết thúc chương trình.

Bước 5: Nếu i chia hết cho 2 thì s ← s+i, quay lại B3

Bước 6: Nếu i không chia hết cho 2 thì s ← s-i, quay lại B3

Hãy cho biết bước sai trong thuật toán trên:

A. Bước 2

B. Bước 3

C. Bước 4

D. Bước 5

 

 

Câu 31: . Cho dãy a = 2   4    7   6    8    9    5   12    13     3. 

Hỏi sau khi thực hiện xong thuật toán s = ?

B1: i ← 1 , s ← 0

B2: Nếu i > 10 thì đưa ra s rồi kết thúc

B3: s ← s + ai

B4:

    4.1: Nếu ai chia hết cho 2 thì i ← i + 1

    4.2: i ← i + 2

B5: Quay lại B2

A. 10

B. 20 

C. 16

D. Chương trình lỗi

 

 

Câu 32: Cho dãy a = 5   7   3   11   4    6   2   8. Cho biết giá trị x sau khi thực hiện xong thuật toán?

B1: i ← 1, x ← 0

B2: Nếu i > 8 thì đưa ra x rồi kết thúc

B3:

    3.1: Nếu i chia hết cho 2 thì  x ← x + ai. Trái lại x ← x - ai

    3.2: i ← i + 1 , quay lại B2

A. Tính hiệu a-b

B. Tính giá trị tuyệt đối của a-b

C. Tính hiệu b-a

D. Trả ra số 4,8

 

Câu 33: Cho n = 7; k = 4; a = 10     8      7      20       12      6      1. 

Hỏi sau khi thực hiện xong thuật toán T = ?

B1: Nhập k, n, và dãy  a1, a2, … an, 

B2: T ← 0 

B3: Nếu i > n đưa ra T rồi kết thúc

B4: Nếu ai  chia hết cho k thì T ← T + ai

B5: i ← i + 1, quay lại B3  

A. 1

B. 0

C. Không hiển thị gì    

Chọn đáp án và sửa lại chỗ sai  

1
24 tháng 12 2021

Câu 30: A

15 tháng 10 2023

1:

\(S=-\left(1-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}-...-\dfrac{1}{10^{n-1}}\right)\)

\(=-\left[\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right]\)

\(u_1=\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0;q=-\dfrac{1}{10}\)

\(\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{1}{10}\right)^0\left(1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}\right)}{-\dfrac{1}{10}-1}\)

\(=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{-\dfrac{11}{10}}\)

=>\(S=\dfrac{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)^{n-1}}{\dfrac{11}{10}}\)

2:

\(S=\left(\dfrac{1}{3}\right)^0+\left(\dfrac{1}{3}\right)^1+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\)

\(u_1=1;q=\dfrac{1}{3}\)

\(S_{n-1}=\dfrac{1\cdot\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)}{1-\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n-1}\right)\)

15 tháng 10 2023

\(1,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{10}:\left(-1\right)=-\dfrac{1}{10}\\u_1=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=-1+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{10^2}+...+\dfrac{\left(-1\right)^n}{10^{n-1}}=\dfrac{-1}{1-\left(-\dfrac{1}{10}\right)}=-\dfrac{10}{11}\)

\(2,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}q=\dfrac{u_2}{u_1}=\dfrac{1}{3}\\u_1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\)

13 tháng 2 2018

A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2007}}+\frac{1}{3^{2008}}\)

3A= \(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2006}}+\frac{1}{3^{2007}}\)

3A-A= \(1-\frac{1}{3^{2008}}\)

13 tháng 2 2018

B = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{n-1}}+\frac{1}{3^n}\)

3B = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{n-2}}+\frac{1}{3^{n-1}}\)

3B - B = \(1-\frac{1}{3^n}\)